Hiện nay có rất nhiều các bậc phụ huynh tìm kiếm các dạng bài tập toán lớp 1 cơ bản hoặc nâng cao để cho các con làm thêm hoặc củng cổ lại kiến thức. Chính vì vậy, Hyundai Smart Phone sẽ tổng hợp các dạng bài tập toán lớp 1 cơ bản học kỳ 1 và học kỳ 2 chi tiết trong bài viết dưới đây để các bạn cùng tham khảo
Bài tập toán lớp 1 học kỳ 1
Dạng 1: So sánh
Bài 1: Viết dấu <, >, = vào chỗ chấm.
1 …. 2 3 … 1 3 … 4
3 … 3 5 … 2 5 … 2
5 … 4 2 … 3 1 … 5
2 … 5 4 … 1 4 … 4
4 … 3 5 … 5 2 … 3
3 …. 5 1 …. 4 3 …. 1
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3 < … < 5
6 < …… < 8
6 > … > 4
10 > … > 8
8 > … > 6
5 < … < 7
4 < ….. < 6
1 < … < 3
3 > … > 1
0 < ….. < 2
9 > … > 7
8 < … < 10
6 > ….. > 4
2 < … < 4
5 > … > 3
Bài 3 : Điền số vào dấu ?
7 < ….. ….. > 8 1 > …..
4 < ….. 6 > ….. 8 < …..
7 > ….. 9 > ….. 5 > …..
8 = ….. ….. < 3 ….. < 8
….. < 4 ….. < 2 9 > ….
Ví dụ 4: Điền dấu >, < , = thích hợp vào ô trống.
Dạng 2: Viết dãy số, sắp xếp các số
Bài 1: Viết các số: 5 , 2 , 8 , 4 , 9 , 0
– Theo thứ tự từ bé đến lớn: …………………………………………………….
– Theo thứ tự từ lớn đến bé: ……………………………………………………..
Bài 2. Xếp các số sau: 1, 5, 9, 6, 3, 8
– Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……………………………………..
– Theo thứ tự từ lớn đến bé: ……………………………………..
Bài 3: Điền số vào ô trống
Bài 4: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
8, 4, 10, 12, 9:……………………………………
3, 6, 9, 8, 12:……………………………………
16, 13, 14, 20:……………………………………
6, 9, 10, 1, 8:……………………………………
12, 11, 10, 15:……………………………………
16, 18, 12, 10, 9:……………………………………
18, 11, 3, 9, 12:……………………………………
6, 7, 0, 3, 9, 11:……………………………………
4, 6, 7, 5, 2:……………………………………
Dạng 3: Tìm số lớn nhất và số bé nhất
Bài 1: Khoanh vào số nhỏ nhất
8, 4, 10, 12 , 9
11, 18, 19, 8
16, 13, 14, 20
3, 6, 9, 8, 12
12, 11, 10, 15
6, 9, 10, 1, 8
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất
12, 11, 10, 15
8, 4, 10, 12, 9
3, 6, 9, 8, 12
6, 9, 10, 1, 8
16, 13, 14, 20
11, 18, 19, 8
Bài 3: Số tròn chục bé nhất có hai chữ số là:
A. 10 B. 90
C. 100 D. 80
Số bé nhất trong các số sau là: 23, 31, 70, 18, 69
A. 23 B. 31 C. 18 D. 69
Dạng 4: Các phép cộng, trừ trong phạm vi 10
Bài 1: Tính
6 – 2 =
1 + 5 =
7 – 7=
5 + 2 =
7 – 6 =
4 + 3 =
9 – 5 =
7 + 1 =
7 + 3 =
2 + 0 =
3 + 5 =
5 – 2 =
8 + 2 =
2 – 1 =
6 – 5 =
4 – 4 =
6 + 3 =
8 – 6 =
7 – 3 =
5 + 2 =
6 – 4 =
3 + 6 =
9 – 4 =
7 – 3 =
7 + 2 =
6 + 4 =
10 + 0 =
9 – 5 =
4 + 2 =
5 +4 =
3 + 6 =
6 + 1=
8 – 2 =
Bài 2. Tính:
3 + 3 – 2 =………
6 – 1 + 0 =……..
5 – 2 + 3 =…….
2 + 4 – 1 =……..
5 – 0 + 1 =……..
5 + 0 – 4 =……
4 + 3 – 5 = …..
2 + 6 – 3 = …..
7 – 2 + 3 = …..
6 – 4 + 2 = …..
8 – 6 + 3 = ……
4 + 2 + 3 = ……
3 + 2 + 4 = ….
9 – 4 + 5 = ….
10 – 8 + 6 = ….
5 + 5 – 3 = ….
9 + 1 – 7 = ….
10 – 6 + 4 = ….
Bài 3. Điền số vào dấu …
5 – 3 = 1 + …..
6 – 3 = …….+ 0
3 – 1 = 0 + …….
6 – 2 = …… + 2
…. – 2 = 4 – 1
4 + 2 = ….. + 0
Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
….. + 5 = 8
7 – 3 = ……
7 – …. = 6
…. + 1 = 8
6 + …. = 7
2 + ….. = 7
Bài 5: Đặt tính rồi tính.
9 – 6
………
………
………
10 + 0
………
………
………
8 – 5
………
………
………
Dạng 5: Giải bài toán có lời văn
Bài 1: Hồng có 8 que tính, Lan có 2 que tính. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu que tính?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 2. Cành trên có 10 con chim, cành dưới có 5 con chim. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 3. Lớp 1B có 33 bạn, lớp 1C có 30 bạn. Hỏi cả hai lớp có tất cả bao nhiêu bạn?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 4. Tháng trước Hà được 15 điểm 10, tháng này Hà được 11 điểm 10. Hỏi cả hai tháng Hà được tất cả bao nhiêu điểm 10?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 5. Hoa có 16 cái kẹo, Hà cho Hoa thêm 3 cái kẹo nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 6. Tú có 1 chục quyển vở, Tú được thưởng 5 quyển vở nữa. Hỏi tú có tất cả bao nhiêu quyển vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 7. Huệ có 2 chục bút chì, mẹ mua thêm cho Huệ 5 bút chì nữa. Hỏi Huệ có tất cả bao nhiêu bút chì?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 8: Viết phép tính thích hợp.
a) Có:12 cái kẹo, thêm: 3 cái kẹo. Có tất cả: …. cái kẹo?
b) Có: 9 con lợn. Bán: 6 con lợn. Còn lại: ….. con lợn?
Bài 3. Viết phép tính thích hợp.
a, Có: 6 quả cam. Cho đi: 3 quả cam. Tất cả có: …. quả cam?
b, Có: 10 cái kẹo. Đã ăn: 4 cái kẹo. Còn lại: ….. cái kẹo?
Các phiếu bài tập toán lớp 1
1. Phiếu bài tập số 1
Bài 1: Viết tất cả các số:
a, Từ 1 đến 10:
…………………………………………………………………………………..
b, Từ 10 đến 20:
…………………………………………………………………………………..
c, Từ 20 đến 30:
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Chọn đáp án đúng:
1, Số lớn nhất trong các số: 10, 12, 15, 17 là:
A. 10
B. 12
C. 15
D. 17
2, Số bé nhất trong các số: 10 , 12, 15, 17 là:
A. 10
B. 12
C. 15
D. 17
3, Số liền trước của số 16 là số nào?
A. 14
B. 15
C. 17
D. 18
4, Số liền sau của số 10 là số nào?
A. 8
B. 9
C. 11
D. 12
5, Bạn Lan có 2 cái bút chì, mẹ mua thêm cho Lan 3 cái bút chì nữa. Hỏi Lan có tất cả mấy cái bút chì? ( chọn phép tính đúng nhất)
A. 2 + 3 = 5 ( cái bút chì)
B. 3 – 2 = 1 ( cái bút chì)
C. 2 + 2 = 4 ( cái bút chì).
2. Phiếu bài tập số 2
Bài 1: Viết các số:
Mười ba: ……
Mười tám: ………
Mười một: …….
Chín: …….
Mười bảy: ………
Mười bốn: …….
Mười lăm: …..
Hai mươi: ………
Tám: …………..
Sáu: ……..
Mười chín: ……..
Mười hai: ……..
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a, Số 15 gồm …. chục và …. đơn vị.
Số 20 gồm …. chục và …. đơn vị.
Số 17 gồm …. chục và …. đơn vị.
Số 9 gồm …. chục và …. đơn vị.
b, Số ….gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số ….gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số ….gồm 1 chục và 2 đơn vị.
Số ….gồm 2 chục và 0 đơn vị.
Bài 3: Tính:
4 + 2 = ….
10 – 6 = ….
3 + 4 = ….
14 + 4 = ….
8 – 5 = ….
19 + 0 = ….
2 + 8 =….
18 – 5 =….
3 + 6 = ….
17 – 6 =….
10 – 7 =….
12 + 7 =….
Bài 4: Cho các số: 6, 9, 19, 20, 1 sắp xếp các số đã cho
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: …………………………………………….
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: …………………………………………….
Bài 5: Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 2 rồi trừ đi 1 thì được kết quả bằng 3?
Số cần tìm là: ……
Vì : ………………………….
3. Phiếu bài tập số 3
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1, Một con gà có mấy cái chân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2, Số liền trước của số 18 là số nào?
A. 17
B. 16
C. 19
D. 20
3, Hình vẽ bên có mấy điểm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4, Nam có 17 quyển vở, Nam cho em 2 quyển. Hỏi
Nam còn lại mấy quyển vở?
A. 12 quyển
B. 15 quyển
C. 13 quyển
D. 16 quyển
5, Số gồm 2 chục và 0 đơn vị là số nào?
A. 20
B. 12
C. 14
D. 18
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
12 – 1 17 – 3 15 + 2 11 + 4 19 – 3
Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng CD dài 12cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
Bài 4: Tìm một số biết rằng lấy 17 trừ đi 2 rồi cộng thêm 1 thì sẽ ra số đó?
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
Bài tập toán lớp 1 học kỳ 2
Dạng 1: Các số đếm 100
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
A. 14 là số liền trước của số…………
B. Số bộ nhất có hai chữ số là………
C. 81 là số liền sau của số …………
Bài 4. Viết số bé nhất có một chữ số ……….
Viết số lớn nhất có hai chữ số ……….
Viết số liền trước số lớn nhất có hai chữ số………..
Viết số liền sau số bé nhất có hai chữ số…………
Dạng 2: Độ dài và đo độ dài
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
Mẫu: 10 đơn vị = 1 chục
30 đơn vị = ……….. chục
1 chục = ……….. đơn vị
6 chục = ……….. đơn vị
Lời giải
30 đơn vị = 3 chục
1 chục = 10 đơn vị
6 chục = 60 đơn vị
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
16 gồm:
– 1 chục và 6 đơn vị ☐
– 10 chục và 6 đơn vị ☐
– 10 và 6 ☐
Lời giải
– 1 chục và 6 đơn vị Đ
– 10 chục và 6 đơn vị S
-10 và 6 Đ
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Số 18 gồm … chục và … đơn vị.
Số 13 gồm … đơn vị và … chục.
Số 16 gồm … chục và … đơn vị.
Số … gồm 2 chục và 0 đơn vị.
Số 10 gồm … chục và … đơn vị.
Bài 4: Viết các số sau:
a) Mười:……………………….
Mười một:…………………
Mười hai:……………………
Mười ba:…………………….
Mười bốn:…………………..
Mười lăm:…………………..
b) Một chục:………………..
Một chục và một đơn vị:………………..
Một chục và hai đơn vị:…………………
Một chục và ba đơn vị: …………………
Một chục và bốn đơn vị:………………..
Một chục và năm đơn vị:……………
Dạng 3: Phép cộng, phép trừ không nhớ ngoài phạm vi 100
Bài 1: Phép tính nhẩm 44 + 5 = 49 đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài 2: Cho phép tính 55 – 21…57 – 34. Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. <
B. =
C. >
Bài 3: Thực hiện phép tính:
73 – 21 + 3
60 – 20 + 59
36 + 51 – 46
66 – 52 – 1
88 – 54 – 4
26 + 53 – 32
28 + 30 – 57
20 + 22 + 24
45 – 34 + 76
66 – 52 – 1
75 – 51 + 63
90 – 50 + 17
96 – 85 + 43
94 – 43 + 15
99 – 16 – 22
26 + 53 – 32
Dạng 4: Thời gian, giờ và lịch
1. Xem đồng hồ rồi đọc giờ.
- Trên mặt đồng hồ có kim ngắn chỉ giờ và kim dài chỉ phút.
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số nào thì đồng hồ đang chỉ giờ đó.
Ví dụ: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Đồng hồ đang có kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 1 nên ta nói đồng hồ đang chỉ 1 giờ.
Đồng hồ đang có kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 3 nên ta nói đồng hồ đang chỉ 3 giờ.
Đồng hồ đang có kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 2 nên ta nói đồng hồ đang chỉ 2 giờ.
Đồng hồ đang có kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 4 nên ta nói đồng hồ đang chỉ 4 giờ.
Đồng hồ đang có kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 8 nên ta nói đồng hồ đang chỉ 8 giờ.
2. Điều chỉnh kim giờ, kim phút để được giờ thích hợp
Em vẽ thêm hoặc quay các kim đồng hồ để được giờ thích hợp.
Ví dụ: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng 1 giờ
Đồng hồ đang có kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 1 thì sẽ là 1 giờ.
3. Xác định giờ ứng với các hoạt động trong ngày.
Tùy vào từng hoạt động cho trước, em xác định đồng hồ tương ứng.
Ví dụ:
Giờ sáng: Từ 6 giờ sáng đến 7 giờ sáng em sẽ dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.
Từ 7 giờ đến 10 giờ, em đang học bài trên lớp.
Giờ trưa: Từ 11 giờ đến 1 giờ chiều, em ăn trưa, ngủ trưa.
Giờ chiều: 4 giờ chiều em tham gia thể thao, tắm gội.
Giờ tối: Từ 6 giờ tối, em bắt đầu ăn tối, học bài hoặc xem TV.
4. Lịch
Ví dụ: Bạn Rô-bốt trồng một cây đậu thần.
a) Cây đậu thần nảy mầm vào ngày nào trong tuần?
b) Cây đậu thần ra hoa vào ngày nào trong tuần?
Lời giải
Quan sát bức tranh:
a) Cây đậu thần nảy mầm vào thứ hai.
b) Cây đậu thần ra hoa vào thứ sáu.
Sau khi đọc xong bài viết bài tập toán lớp 1 của chúng tôi có thể giúp các bạn nhỏ có thể nắm chắc được các kiến thức toán lớp 1 để áp dụng vào làm bài tập nhé.